Liên kết website

Bao bì sài gòn

 

Phần mềm tra cứu thuốc BVTV

Thống kê truy cập

05061313
Hôm nayHôm nay2698
Hôm quaHôm qua6025
Tháng nàyTháng này60001
Tổng cộngTổng cộng5061313
(12/10/2021)
Trong bối cảnh dịch COVID-19 còn diễn biến rất phức tạp, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng những tháng cuối năm đặt mục tiêu đẩy mạnh chăn nuôi để đảm bảo cung ứng ra thị trường 9.800 tấn thịt, 32 triệu quả trứng gia cầm và 8.500 lít sữa tươi.
(04/10/2021)
Ông Vũ Mạnh Hùng - Chủ tịch Tập đoàn Hùng Nhơn đã nhận định cơ hội phục hồi thị trường chăn nuôi những tháng cuối năm, cũng như chiến lược vươn ra thị trường quốc tế.
(01/10/2021)
Định hướng chăn nuôi trong mười năm tới của ngành Nông nghiệp Lâm Đồng đó là “phát triển trang trại quy mô lớn, an toàn sinh học, công nghiệp hiện đại và bền vững” với mục tiêu nhằm tạo ra sản phẩm có lợi thế về chất lượng đặc trưng và giá cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
(29/09/2021)
So với các địa phương khác, chăn nuôi bò sữa ở huyện Di Linh xuất hiện muộn hơn trên “bản đồ” bò sữa ở vùng đất Nam Tây Nguyên. Để phát triển bền vững ngành chăn nuôi này, nông dân trong huyện đã chủ động liên kết với các doanh nghiệp xây dựng mô hình Chăn nuôi bò sữa áp dụng VietGAHP. Nhờ đó, chất lượng sữa được cải thiện đáng kể, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần nâng cao thu nhập.
(23/09/2021)
Chăn nuôi heo hữu cơ là hướng đi bền vững, nhằm tạo sản phẩm sạch cho thị trường, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
(20/09/2021)
Hiện nay, trên thế giới và Việt Nam, việc giảm thiểu sử dụng kháng sinh, nhất là cho mục đích phòng, trị bệnh ở vật nuôi là xu thế tất yếu. Trong đó, sử dụng thảo dược được xem là có hiệu quả và hướng đi bền vững trong chăn nuôi.
(21/07/2021)
Người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Di Linh chăn nuôi nhiều loại vật nuôi như trâu, bò, dê, heo, gà...  nhưng theo tập quán lâu đời nuôi thả rông xung quanh nhà, vườn cà phê, vườn cây ăn quả, thậm chí trong rừng. Đàn trâu của bà con chủ yếu được nuôi thả rông trong rừng và chỉ đưa về nhà chăn thả ra ngoài cánh đồng sau khi thu hoạch xong vụ lúa. Những năm gần đây, thông qua việc tuyên tuyền, vận động, tập huấn hội thảo, tham quan học tập... bà con người đồng bào được tiếp cận với nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi mới, mạnh dạn đầu tư nuôi những vật nuôi nhốt chuồng và đòi hỏi kỹ thuật chăn nuôi cao như chăn nuôi bò lấy sữa, nuôi thỏ sinh sản hoặc bán thương phẩm nhằm tăng thêm thu nhập cho nông hộ.
(29/06/2021)
Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi bò sữa trên địa bàn huyện Đơn Dương mang lại thu nhập khá và ổn định cho người chăn nuôi nên nhiều hộ đã thực hiện tăng đàn bò và có một số hộ sau một thời gian ngừng chăn nuôi bò sữa đã tái đàn trở lại. Đặc biệt, trên địa bàn có 02 Công ty lớn đầu tư trang trại chăn nuôi bò sữa là Công ty Cổ phần Sữa Đà Lạt - Dalatmilk thuộc Tập đoàn TH True Milk và Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam - Vinamilk với các trang trại chăn nuôi đều được hiện đại hóa.
(23/06/2021)
Trong những năm qua, trước những nguy cơ và diễn biến phức tạp của dịch bệnh, hàng năm UBND huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng đã tập trung công tác chỉ đạo kiểm tra dịch bệnh trên địa bàn huyện và đạt được nhiều kết quả nhất định, chăn nuôi đã từng bước phát triển theo quy mô trang trại, cụ thể:
(21/06/2021)
Không thể phủ nhận, các công cụ chăn nuôi công nghệ số mang lại nhiều cơ hội. Dù rất nhiều ngành đã ứng dụng công nghệ số từ sớm, song ngành nông nghiệp nước ta nói chung, chăn nuôi Việt Nam vẫn chưa thể theo kịp tốc độ phát triển. Tuy nhiên, gần đây việc thúc đẩy “số hóa” chăn nuôi ở nước ta đã được quan tâm hơn với những hành động thực tế.
(18/06/2021)
Dịch tả heo châu Phi “quét” qua cả nước khiến các trang trại, nông hộ chăn nuôi heo Lâm Đồng cũng lao đao. Sau dịch, nhiều nông hộ rụt rè trong việc tái đàn bởi nhiều lí do, trong đó có lí do sợ tái dịch. Và, một nông hộ đã mạnh dạn tái đàn và thành công, rút ra nhiều kinh nghiệm quý trong việc nuôi heo an toàn.
(15/06/2021)
Các nhà khoa học của Viện Pirbright, Anh cho biết, với công nghệ vaccine mới có thể giúp chống lại các bệnh nguy hiểm ở động vật.
(08/06/2021)
Trong nhiều năm qua, ngành chăn nuôi của Lâm Đồng gặp không ít khó khăn bởi dịch bệnh, giá sản phẩm trồi sụt liên tục... khiến nhiều nông hộ điêu đứng. Giải pháp hiệu quả hiện nay là phải phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ, vừa đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn, vừa phát triển chăn nuôi bền vững.
(17/05/2021)
Công nghệ cấy truyền phôi đã được ứng dụng và phát triển ở nước ta giúp tạo nên những bước tiến lớn trong sản xuất giống bò sữa. Không những cải tạo đàn bò ở Việt Nam về số lượng mà còn cả năng suất và chất lượng.
(11/05/2021)
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 24/2021/TT-BTC ngày 31/3/2021 về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi. Thông tư này áp dụng đối với: Tổ chức, cá nhân nộp phí; tổ chức thu phí; tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong chăn nuôi.
(14/04/2021)
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, an toàn, chất lượng sản phẩm cao và thân thiện với môi trường ngày càng được chú trọng. Vì vậy, việc đẩy mạnh các giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu thế phát triển tất yếu, hướng tới một nền nông nghiệp an toàn và bền vững.
(02/04/2021)
Tiến bộ công nghệ và robot có thể kiềm chế dịch bệnh, loại bỏ gà chết, điều chỉnh thức ăn, nước, ánh sáng phù hợp, đảo không khí, vệ sinh chuồng trại...
(18/03/2021)
Với ưu điểm ít dịch bệnh, không tốn nhiều công chăm sóc và ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh… Nghề nuôi chim cút ở Bảo Lâm những năm gần đây được người dân mạnh dạn đầu tư phát triển mạnh, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
(03/02/2021)
Nhằm tăng cường công tác quản lý, phát triển nghề nuôi chim yến trên địa bàn tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng đã có văn bản số 111/SNN-CNTYTS về việc quản lý nuôi chim yến, cụ thể: 
(28/12/2020)
Trong thời gian vừa qua, ngành chăn nuôi bò thịt của tỉnh đã phát triển và duy trì ổn định. Đến nay, tổng đàn bò của tỉnh có 115.840 con (trong đó, đàn bò sữa là 23.886 con, đàn bò thịt là 91.954 con). Ngoài những điều kiện thuận lợi như: Chính sách khuyến khích, ưu tiên phát triển, giá thịt bò tương đối ổn định; nguồn lao động dồi dào, nguồn thức ăn phong phú và đa dạng… nhưng ngành chăn nuôi bò thịt của tỉnh vẫn còn gặp một số khó khăn như: chưa có trung tâm giống vật nuôi nên công tác quản lý giống và cải tạo con giống gặp khó khăn; khí hậu biến đổi và diễn biến phức tạp gây áp lực về phòng chống dịch bệnh; kinh nghiệm chăn nuôi bò thịt chuyên canh chưa nhiều, đặc biệt là khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng đối với việc vỗ béo cho bò thịt. Vì thế bò thịt vỗ béo có tỷ lệ mỡ trong phủ tạng cao, chất lượng thịt chưa cao; mặt khác, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao còn hạn chế hoặc không đồng đều, thiếu đồng bộ; chăn nuôi quy mô nhỏ, phân tán thiếu đồng bộ, thiếu sự liên doanh, liên kết giữa người chăn nuôi với các cơ sở thu mua giết mổ.
(03/11/2020)
Tại Lâm Đồng, nghề nuôi chim yến khá phát triển trong khoảng 2 năm trở lại đây, mang lại nguồn thu nhập cao, ít dịch bệnh, không tốn thức ăn… Nhiều địa phương như các huyện Đạ Huoai, Bảo Lâm, Lâm Hà, thành phố Bảo Lộc… đã có rất nhiều nhà nuôi chim yến 2 tầng, 3 tầng, 4 tầng được dựng lên. Tuy nhiên, không phải nhà yến nào cũng thu hút được chim yến do khâu kỹ thuật chưa đảm bảo.
Chung nhan Tin Nhiem Mang

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG LÂM ĐỒNG

Tầng 4, Khu D, Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng - 36 Trần Phú - Phường 4 - TP. Đà Lạt

ĐT: 02633.812932 - 02633.824180 Fax: 02633.812270 E-mail: ttknld@gmail.com

Chịu trách nhiệm chính: Ông Trần Văn Tuận - Giám đốc Trung tâm

Top