Liên kết website
Thống kê truy cập








![]() | Hôm nay | 3701 |
![]() | Hôm qua | 3969 |
![]() | Tháng này | 60001 |
![]() | Tổng cộng | 7022963 |
(17/07/2018)
Toàn huyện Bảo Lâm hiện có 2.900 ha chè ứng dụng công nghệ cao, trong đó chè chất lượng cao đạt gần 850 ha, chè cành cao sản 2.100 ha.
(16/07/2018)
Nhờ trồng khảo nghiệm các giống hoa có bản quyền đã tháo gỡ được các rào cản PRA (phân tích nguy cơ dịch hại) đối với các vật thể thuộc danh mục kiểm dịch thực vật trước khi đưa vào Việt Nam. Ðồng thời, qua đó cung cấp những sản phẩm tiềm năng được thị trường ưa chuộng.
(16/07/2018)
Ngày 11/7/2018, Sở Khoa học công nghệ Lâm Đồng đã tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn một số giống cà phê chè đạt năng suất chất lượng cao tại Lâm Đồng” do Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên thực hiện. Sau 3 năm (2015 – 2018), nhóm các nhà khoa học nông nghiệp do ThS.Đinh Thị Tiếu Oanh chủ nhiệm đề tài đã tiến hành khảo sát, chọn giống nhằm phát triển giống cà phê chè (tên khoa học là Coffea arabica L.) có năng suất chất lượng cao tại các vùng trồng cà phê của Lâm Đồng.
(10/07/2018)
Ðược anh em Ban Tuyên giáo Huyện ủy và Phòng Nông nghiệp huyện đưa đi thăm các xã Ðức Phổ, Gia Viễn, thị trấn Cát Tiên… tôi hết sức ngỡ ngàng trước những vườn cây ăn trái bạt ngàn, trĩu quả. Hơn 10 năm trở lại đây, một số loài cây trồng mới giá trị kinh tế cao, có nguồn gốc từ các tỉnh miền Tây đã “bén rễ” trên đất Cát Tiên; trong đó, cây măng cụt đang mang lại nguồn thu nhập khá cao cho nông dân các xã trong huyện.
(09/07/2018)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động đến nhiều lĩnh vực. Phát triển nông nghiệp 4.0 là xu hướng tất yếu trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng.
(25/06/2018)
Tình hình dịch virus đốm héo (TSWV) đang hoành hành trên diện rộng tại thành phố Ðà Lạt đã gây ra thiệt hại lớn về kinh tế của người nông dân. Các ngành chức năng đang dùng nhiều biện pháp phòng ngừa để đưa hoa cúc trở lại vị thế vốn có của nó.
(24/06/2018)
Khởi nghiệp chưa tới 2 ha đất khai phá trồng cà phê thực sinh rồi tự nghiên cứu, thực hành ghép tái canh từ đầu những năm 2000 đến nay, hai anh em Phạm Xuân Trường (sinh năm 1967) và Phạm Quang Sơn (sinh năm 1972) ở xã Ðạm Ri, Bảo Lộc đã chọn tạo ra nhiều loại giống cà phê đầu dòng cao sản mang thương hiệu Trường Sơn, góp phần nâng cao giá trị chuyển đổi trên từng đơn vị diện tích đất ở trong và ngoài tỉnh Lâm Ðồng.
(18/06/2018)
Trải qua đợt nắng nóng khô hạn kéo dài của mùa khô tỉnh Lâm Đồng. Bước vào mùa mưa cũng là lúc quả cà phê bắt đầu tăng nhanh về kích thước kèm theo đó là sự tăng trưởng nhanh của cành chồi, do đó việc chăm sóc bổ sung dinh dưỡng cho cây cà phê thời điểm đầu mùa mưa là rất quan trọng, góp phần cung cấp đầy dủ chất dinh dưỡng và tạo bộ khung cành phát triển khỏe mạnh cho mùa vụ năm 2018 và năm sau. Do đó, bà con cần lưu ý một số biện pháp sau:
(12/06/2018)
Sau khi đi thực tế trên đồng ruộng, chiều ngày 30/5, tại Đà Lạt, Học viện Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với Sở Nông ngiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng đã đánh giá tình hình dịch hại do virut trên cây trồng ở Lâm Đồng nhằm tìm ra phương pháp phòng trừ hiệu quả.
(01/06/2018)
Gắn bó với cây bơ, thường xuyên tiếp cận với những dòng bơ mới năng suất cao, gia đình anh Bùi Văn Chính, thôn 12, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm đã sống nhờ bơ gần 20 năm.
(21/05/2018)
Trong 03 năm gần đây, tình hình bệnh xoắn lá cà chua do virus tiếp tục xảy ra trên địa bàn huyện Đơn Dương, gây thiệt hại hàng ngàn ha cà chua. Nhằm khắc phục tình hình nay, bà con nông dân huyện Đơn Dương đã chuyển đổi trên 1.750 ha đất trồng cà chua sang trồng các loại rau như: Bắp sú, cải thảo, xà lách, củ dền và khoai tây.
(17/05/2018)
Dạy học thêm nhiều năm mới tích lũy một phần vốn đầu tư trồng dâu tây nhà kính ngoài vườn, kỹ sư trẻ Đặng Trung Tuyên ở xã Xuân Thọ, Đà Lạt bước đầu khép kín quy trình canh tác theo hướng hữu cơ, thu hút khách du lịch tham quan trải nghiệm và khách nhà nông địa phương trao đổi kinh nghiệm, giúp nhau chuyển đổi luân canh cây trồng, từ đó tăng giá trị kinh tế cao hơn trước gấp nhiều lần.
(18/04/2018)
Đến xã Ninh Gia, tôi được bà Đinh Tường Vy - Khuyến nông viên xã dẫn đi thăm quan một số mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp của xã. Vượt qua đoạn đường đất khoảng 10km về thôn Đăng Srôn, xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng đến mô hình nhà anh Phạm Tấn Phúc. Qua trao đổi, tôi được biết anh Phúc là một trong những người đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp tại xã Ninh Gia.
(13/04/2018)
Nhằm đa dạng các loại sản phẩm dâu tây phục vụ nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, năm 2017, Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng sản xuất thương mại dịch vụ xuất nhập khẩu DSC Đức Trọng (Công ty DSC) ký hợp đồng với Công ty ở Thái Lan “Trồng thử nghiệm cây dâu tây giống Thái Lan” tại thôn 1, xã Tà Hine, huyện Đức Trọng.
(28/03/2018)
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, trong 3 tháng đầu năm 2018, tổng diện tích gieo trồng toàn tỉnh đạt 284.669,9 ha (đạt 75,71% so với kế hoạch năm) tăng 3,75% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, diện tích cây trồng hàng năm đạt 60.305,3 ha (tăng 6,5% so với cùng kỳ); diện tích cây dài ngày đạt 244.364,6 ha (tăng 3,3% so với cùng kỳ).
(28/03/2018)
Với quy trình canh tác thủy canh chuyển đổi công nghệ hiện đại, Công ty TNHH Trang trại Trường Phúc đã trở thành đối tác tin cậy của doanh nghiệp Hàn Quốc nói riêng, của các doanh nghiệp nước ngoài nói chung trong việc liên kết sản xuất, tiêu thụ nhiều loại xà lách cao cấp gắn nhãn hiệu “Rau Ðà Lạt”.
(13/03/2018)
Hiện nay, tại huyện Di Linh, Lâm Hà đang từng bước hình thành vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao cho năng suất cũng như chất lượng vượt trội, góp phần từng bước khẳng định thương hiệu cà phê Lâm Đồng.
(01/03/2018)
Xã Lát, huyện Lạc Dương là địa bàn vùng sâu với đa số đồng bào dân tộc Cil sinh sống. Những năm qua cùng với sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, đồng bào nơi đây đã không ngừng cố gắng thay đổi tập quán canh tác, ứng dụng các mô hình kinh tế mới trong sản xuất.
(27/02/2018)
Sau vụ thu hoạch, những vườn cà phê lại bung hoa cho một mùa vụ mới, đây cũng là thời điểm cần tưới nước cho cây cà phê. Tuy vậy, mùa khô Tây Nguyên luôn là nỗi lo của nhà nông. Việc áp dụng các phương pháp tưới tiết kiệm, sẽ giảm bớt áp lực của tình trạng khô hạn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, đồng thời cũng giảm bớt chi phí, tăng hiệu quả sản xuất.
(27/02/2018)
Mai này, hàng triệu người Việt trên khắp thế giới có thể thưởng thức và tự hào giới thiệu với bạn bè quốc tế về một loại gạo đặc sản được sản xuất từ một huyện miền núi phía Nam của mảnh đất Nam Tây Nguyên đầy nắng gió mang tên “Nếp Quýt Ðạ Tẻh”.
(05/02/2018)
Dùng cây lạc dại phủ nguyên vườn cà phê, giảm hẳn lượng phân bón, nước tưới cũng như giảm sâu bệnh hại, đó là công trình của ông Trịnh Tấn Vinh, xã Ðinh Lạc, huyện Di Linh.