Liên kết website

Bao bì sài gòn

 

Phần mềm tra cứu thuốc BVTV

Thống kê truy cập

06399014
Hôm nayHôm nay2332
Hôm quaHôm qua9154
Tháng nàyTháng này55889
Tổng cộngTổng cộng6399014
(12/05/2016)
Theo số liệu của một Đề tài khoa học cấp tỉnh Lâm Đồng đã được nghiệm thu, diện tích cây dâu tây của nông hộ Đà Lạt hiện chỉ còn khoảng 40ha, giảm hơn 2,5 lần diện tích so với khoảng 10 năm trước đây.
(04/05/2016)
  Nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật tạm thời hướng dẫn phòng chống sâu đục quả (trái) cây có múi (bưởi, cam, chanh), giảm tổn thất, góp phần bảo vệ vàphát triển sản xuất cây có múi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững.
(04/05/2016)
Theo số liệu của một Đề tài khoa học cấp tỉnh Lâm Đồng đã được nghiệm thu, diện tích cây dâu tây của nông hộ Đà Lạt hiện chỉ còn khoảng 40ha, giảm hơn 2,5 lần diện tích so với khoảng 10 năm trước đây.
(04/05/2016)
Nội dung Quyết định số 134/QĐ-TT-CCN ngày 8/5/2015 về việc ban hành Quy trình tạm thời ghép cải tạo vườn điều
(04/05/2016)
Bệnh thối đen quả ca cao do nấm Phytophthora palmivora gây ra. Triệu chứng bệnh: Trên quả ban đầu xuất hiện những chấm nhỏ màu nâu, sau đó vết bệnh phát triển rất nhanh và chuyển sang màu đen,
(04/05/2016)
Mít có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ, được phát triển trồng nhiều nhất ở các nước Đông Nam Á, Thái Lan, Philippines… ở Việt Nam cây mít được trồng từ rất lâu ở các tỉnh từ Nghệ An trở vào, trước đây mít được coi là cây trồng của người nghèo nhờ đặc tính dễ trồng,
(18/12/2015)
  Mít có nguồn gốc từ Nam Ấn Độ, được phát triển trồng nhiều nhất ở các nước Đông Nam Á, Thái Lan, Philippines… ở Việt Nam cây mít được trồng từ rất lâu ở các tỉnh từ Nghệ An trở vào, trước đây mít được coi là cây trồng của người nghèo nhờ đặc tính dễ trồng,
(19/09/2014)
I. MỤC TIÊU   Nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật tạm thời hướng dẫn phòng chống sâu đục quả (trái) cây có múi (bưởi, cam, chanh), giảm tổn thất, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất cây có múi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững.
(22/08/2014)
1. Điều kiện thổ nhưỡng: Cây Phúc bồn tử thích hợp phát triển trên nhiều loại đất, nhưng đất phải thoáng, khô ráo, tránh để cây bị úng nước. Đất phải đạt pH từ 5,8 - 6,8.   Cây Phúc bồn tử phát triển ở nhiệt độ từ 18-300C, nơi có nhiều ánh sáng.
(10/07/2014)
  Muốn áp dụng hiệu quả quy trình cần phải hái bằng tay lứa chè đầu tiên trong năm, bón tăng lượng NPK 30% so với quy trình hái thủ công, áp dụng kĩ thuật hái nhảo. Dưới đây là Quy trình hái chè bằng máy.
(04/07/2014)
I. GIỚI THIỆU CHUNG   - Cây có múi cam, quýt, bưởi: Phát triển ở nhiệt độ từ 13-39oC, thích hợp nhất từ 23-29oC. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến phẩm chất và phát triển của trái, ở đồng bằng sông Cửu Long do có nhiệt độ cao và ẩm độ thấp nên trái thường chín sớm, vị ngọt, nhưng vỏ có màu sắc không đẹp.
(15/08/2013)
I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy trình này quy định các yêu cầu kỹ thuật về trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch sơ chế và bảo quản cây điều ghép sản xuất tại Lâm Đồng.   2. Đối tượng áp dụng: Quy trình này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến sản xuất cây điều ghép trên địa bàn Lâm Đồng. 
(14/08/2013)
I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy trình áp dụng cho tất cả các vùng trồng chuối trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.   2. Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân trồng chuối trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
(14/08/2013)
I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG: 1. Phạm vi điều chỉnh: Quy trình này quy định các yêu cầu kỹ thuật về trồng, chăm sóc; phòng trừ sâu bệnh hại; thu hoạch và bảo quản cây bơ ghép sản xuất tại Lâm Đồng. 2. Đối tượng áp dụng: Quy trình này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến sản xuất cây bơ ghép trên địa bàn Lâm Đồng.
(07/11/2012)
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông – Lâm nghiệp Tây Nguyên đã khuyến cáo đến bà con nông dân các giải pháp hữu hiệu để phòng trừ nấm phytophthora trên quả ca cao nhằm tạo điều kiện cho vườn ca cao đạt năng suất cao. Nấm phytophthora là đối tượng gây bệnh hại phổ biến và nghiêm trọng làm giảm năng suất trên cây ca cao ở Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng.
(20/06/2011)
PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CHUỐI LABA Chuối La ba là loại chuối đặc sản của vùng đất Lâm Đồng, tuy nhiên đối tượng cây trồng này vẫn chưa được bà con trồng chuối quan tâm đúng mức, chủ yếu bà con trồng, chăm sóc theo kinh nghiệm và theo phương thức canh tác truyền thống là chủ yếu, ít quan tâm đến các đối tượng sâu bệnh hại chuối, do đó cây chuối ngày càng bị nhiều đối tượng sâu bệnh hại tấn công làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm. Sau đây là một số sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trị trên cây chuối để bà con tham khảo.
(02/08/2010)
Quy trình PTTH bệnh virus gây hại trên cây chanh dây. 1. Triệu chứng nhận dạng: +Trên trái: Các cây bị virus gây hại trái thường có màu sắc nhợt nhạt, chuyển sang trạng thái khô cứng. Bệnh gây hại nặng có thể làm trái sinh trưởng không bình thường, chuyển sang màu vàng, bị biến dạng, méo mó, khô lại, da quả nhăn nheo, bóp không vỡ, héo khô và rụng nhiều. Ngoài ra một số vườn trên trái xuất hiện các đốm màu nâu nhạt có thể xuất hiện trên trái bình thường hoặc các trái đã bị biến dạng, méo mó, vỏ quả trở nên dầy và cứng hơn bình thường. Các đốm này có thể hình tròn, màu sắc nhợt nhạt với các đám tập trung đường kính khoảng 3 -7mm. Chúng phát triển dần và lan rộng ra, không có hình dạng nhất định, xuất hiện ở tất cả các vị trí trên trái. ở các trái chín các đốm bệnh thường trở nên đậm và sáng. Nếu xuất hiện trên trái vẫn còn xanh, tâm của vết bệnh có màu xanh xám. Cuối cùng nhiều vết bệnh liên kết với nhau tạo thành các đốm lớn màu xám trắng.
(29/07/2010)
cayboI. Phương pháp nhân giống Bơ Cây bơ có tính tạp giao rất mạnh giữa các giống nên vấn đề nhân giống hữu tính (bằng hạt) không phải là phương pháp tối ưu. Do đó vấn đề đặt ra cho công tác giống cây bơ là tìm ra các phương pháp nhân giống vô tính có hiệu quả nhất. Có thể kể đến các phương pháp sau: 1. Giâm cành: Phương pháp này đã được nghiên cứu thực hiện. Cây bơ có thể ra rễ và có thể không cần phun sương mù, nhưng kỹ thuật phức tạp chưa thông dụng và phổ biến nên cách làm này ít áp dụng.
(01/07/2010)
news1683Gấc (Momordica cochinesis) thuộc loài thân thảo dây leo thuộc chi mướp. Cây mọc khoẻ, chiều dài có thể mọcc đến 15m. Thân dây có tiết diện góc, lá Gấc nhẵn thuỳ hình chân vịt phân ra từ 3 - 5 thuỳ. Gấc là loại cây đơn tính khác gốc, hoa màu vàng nhạt, quả hình tròn sắc xanh. Khi chín quả có màu đỏ. Hạt Gấc màu nâu thẫm hình dẹt, có khía. Gấc ra hoa từ mùa hè cho tới mùa thu, đến mùa đông quả chín.Mỗi năm Gấc chỉ cho quả một lần.
(03/06/2010)
hoa_ly_ly 1. Giống : Giống cây hoa Lyly được nhập nội. Một số giống trồng phổ biến hiện nay là giống Lyly trắng, hồng đậm, hồng nhạt, vàng có mùi thơm và không thơm (hiện nay giống thơm được trồng phổ biến) kích thước hoa lớn, số tai trên cành nhiều. Giống Lyly chủ yếu là nhập nội, sau khi thu hoạch hoa, thu củ giống để lại chỉ sử dụng làm giống 1 – 2 lần.  
(03/06/2010)
I. GIỚI THIỆU. sau_rieng_suong_trai Cây sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á. Do yêu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cao hơn, các nước như Mã Lai và Thái Lan tập trung nghiên cứu và phát triển cây sầu riêng từ nhiều năm trước đây. Nhờ có phương hướng phát triển rõ ràng, Thái Lan là nước xuất khẩu sầu riêng đi nhiều nước và có rất nhiều tiến bộ về kỹ thuật canh tác cây sầu riêng. Tại Việt Nam, cây sầu riêng đã phát triển từ lâu, được quan tâm và đầu tư phát triển trong thời gian gần đây, nếu được trồng và chú ý đầu tư thâm canh, chăm sóc đúng kỹ thuật thì cây sầu riêng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao so với các loại cây trồng khác.  
Chung nhan Tin Nhiem Mang

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG LÂM ĐỒNG

Tầng 4, Khu D, Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng - 36 Trần Phú - Phường 4 - TP. Đà Lạt

ĐT: 02633.812932 - 02633.824180 Fax: 02633.812270 E-mail: ttknld@gmail.com

Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Tất Dương - Giám đốc Trung tâm

Top