Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay | 2531 | |
Hôm qua | 9154 | |
Tháng này | 56088 | |
Tổng cộng | 6399213 |
Kỹ thuật trồng trọt
(12/05/2016)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
Hoa lay-ơn (Gladiolus communis L.) thuộc lớp một lá mầm (Monocotyledoneae), họ Lay-ơn (Iridaceae). Chi lay-ơn (Gladiolus) có khoảng 260 loài với trên 10.000 giống khác nhau, trong đó 250 loài từ Châu Phi, 10 loài từ Châu Âu-Á.
(12/05/2016)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH.
1. Đặc điểm thực vật học
- Thân vảy: Thân vảy là phần phình to của thân, trên đãi thân vảy có vài chục vảy hợp lại là nơi dự trữ nước và dinh dưỡng, màu sắc và kích thước thân vảy phụ thuộc vào loài, giống. Độ lớn thân vảy liên quan chặt chẽ tới số lượng nụ hoa, như lily thơm chu vi thân vảy 9-11cm có 1-2 nụ, chu vi 12-14cm có 2-4 nụ và chu vi 14-16cm có trên 4 nụ. Số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Củ giống để trồng hoa thương phẩm nhất thiết phải là thân vảy đã được bồi dục, thường năm đầu chưa ra hoa, sang năm thứ hai có chu vi từ 9cm trở lên mới ra hoa.
(12/05/2016)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH.
1. Đặc điểm thực vật học
- Thân vảy: Thân vảy là phần phình to của thân, trên đãi thân vảy có vài chục vảy hợp lại là nơi dự trữ nước và dinh dưỡng, màu sắc và kích thước thân vảy phụ thuộc vào loài, giống. Độ lớn thân vảy liên quan chặt chẽ tới số lượng nụ hoa, như lily thơm chu vi thân vảy 9-11cm có 1-2 nụ, chu vi 12-14cm có 2-4 nụ và chu vi 14-16cm có trên 4 nụ. Số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Củ giống để trồng hoa thương phẩm nhất thiết phải là thân vảy đã được bồi dục, thường năm đầu chưa ra hoa, sang năm thứ hai có chu vi từ 9cm trở lên mới ra hoa.
(12/05/2016)
Hoa chuông có tên khoa học là Sinningia speciosa hay Gloxinia speciosa, nguồn gốc từ Braxin, được nhập nội vào nước ta và đang được trồng nhiều để làm cây cảnh cho công viên, vườn nhà vì hoa đẹp với nhiều hình dạng, màu sắc phong phú.
(25/02/2014)
Hoa chuông có tên khoa học là Sinningia speciosa hay Gloxinia speciosa, nguồn gốc từ Braxin, được nhập nội vào nước ta và đang được trồng nhiều để làm cây cảnh cho công viên, vườn nhà vì hoa đẹp với nhiều hình dạng, màu sắc phong phú.
(23/09/2013)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH.
1. Đặc điểm thực vật học
- Thân vảy: Thân vảy là phần phình to của thân, trên đãi thân vảy có vài chục vảy hợp lại là nơi dự trữ nước và dinh dưỡng, màu sắc và kích thước thân vảy phụ thuộc vào loài, giống. Độ lớn thân vảy liên quan chặt chẽ tới số lượng nụ hoa, như lily thơm chu vi thân vảy 9-11cm có 1-2 nụ, chu vi 12-14cm có 2-4 nụ và chu vi 14-16cm có trên 4 nụ. Số lượng vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số hoa. Củ giống để trồng hoa thương phẩm nhất thiết phải là thân vảy đã được bồi dục, thường năm đầu chưa ra hoa, sang năm thứ hai có chu vi từ 9cm trở lên mới ra hoa.
(23/09/2013)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
Hoa lay-ơn (Gladiolus communis L.) thuộc lớp một lá mầm (Monocotyledoneae), họ Lay-ơn (Iridaceae). Chi lay-ơn (Gladiolus) có khoảng 260 loài với trên 10.000 giống khác nhau, trong đó 250 loài từ Châu Phi, 10 loài từ Châu Âu-Á.
(23/09/2013)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
1. Đặc điểm thực vật học
- Rễ: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng. Chiều dài của rễ 15-20cm. Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều, đẹp và thơm.
(19/09/2013)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
1. Đặc điểm thực vật học
a. Rễ: Hoa cúc là cây có bộ rễ phụ phát triển, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang. Rễ có nhiều lông hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh.
b. Thân: Hoa cúc thuộc loại thân thảo, khả năng phân nhánh mạnh, chiều cao của cây phụ thuộc vào đặc tính giống, khi tác động chế độ ánh sáng cây cúc có thể cao trên một mét.
(19/09/2013)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
1. Đặc điểm thực vật học
- Thân: Hoa đồng tiền có thân ngầm cao khoảng 1-2cm, không phân cành mà chỉ đẻ nhánh. Sau khi trồng khoảng 6 tháng cây bắt đầu đẻ nhánh, có thể tách nhánh này đem đi trồng như một cây mới. Lá và hoa mọc ra từ thân.
(10/05/2011)
1. Một số đặc điểm thực vật học: Cây hoa Đồng tiền thuộc loại thân thảo, họ cúc. - Thân ngầm, đẻ nhánh, lá và hoa phát triển từ thân, lá dài khoảng 15-25cm, rộng 5-8cm, xẻ thuỳ nông hoặc sâu (tuỳ thuộc từng loại giống), mặt dưới lá được bao phủ lớp lông mịn.
- Rễ: rễ chùm, hình ống, phát triển khoẻ, rễ nông và ăn ngang.
- Hoa: Hoa dạng hoa tự đơn hình đầu và được tạo bởi hai loại cánh hoa hình lưỡi và hình ống. Cánh hình lưỡi lớn hơn, xếp thành một vòng hoặc nhiều vòng phía ngoài; cánh hình ống nhỏ hơn được gọi là mắt hoa hoặc tâm hoa. Hoa nở theo thứ tự từ ngoài vào trong theo từng vòng một.
(29/07/2010)
I. Giới thiệu:
Hoa loa kèn hay còn gọi là Huệ Tây là tên gọi chung cho các loài hoa thuộc họ Liliaceae (cũng có sách ghi là họ Hành Tỏi). Tuy nhiên phần lớn các hoa thuộc họ này có một đặc điểm chung là hoa loe ra nhìn như cái kèn, nên được gọi là hoa Loa Kèn – tên đặt theo hình dáng bông hoa.
Hoa loa kèn là một loài thực vật có hoa với tên khoa học Lilium longiflorum Thunb. (họ Liliaceae). Loài cây này xuất xứ từ Nhật Bản và đảo Ryukyu nhưng được du nhập vào Việt Nam từ Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước Châu Âu từ thế kỷ 20 với nhiều màu sắc khác nhau. Tuy nhiên đến nay thì loa kèn màu trắng là còn tồn tại và được ưa chuộng nhất.
(29/07/2010)
1. Trước khi trồng:
Yêu cầu:- Đất trồng phải tơi xốp, không vón hòn, cục.
- Thoát nước đồng thời giữ ẩm tốt- Thường sử dụng đất sạch Better.
- pH >6- Dư lượng phân trong đất (độ EC) thấp, < 1mS
- Tuyệt đối không bón lót-
Đất chưa trồng qua Tulip lần nào.
- Giữ nhiệt độ đất thấp trước khi trồng, che lưới cắt nắng 50-70% từ 1-2 tuần trước khi trồng.
- Bóc lớp vỏ nâu, phần bao quanh gốc, giúp rễ không bị tổn thương trong quá trình phát triển.
(29/07/2010)
Giống cây cẩm chướng được nhân bằng kỹ thuật cấy mô thực vật hay bằng cách giâm “tuya” (chồi nách gốc mẹ). Sau khi xử lý, tuya được cắm vào giá thể cát sạch với mật độ 2.5 x 2.5cm. Che mát và giữ ẩm ổn định bằng cách phun sương 2-3 lần/ngày. Sau 30-35 ngày, rể ra được 2-5cm, có thể nhổ đem trồng.
1.Cây giống:
Giống cây Cẩm Chướng được nhân bằng kỹ thuật cấy mô thực vật hay bằng cách giâm “tuya” (chồi nách gốc mẹ).
Sau khi xử lý, được cắm vào giá thể cát sạch với mật độ 2.5 x 2.5cm. Che mát và giữ ẩm ổn định bằng cách phun sương 2-3 lần/ngày. Sau 30-35 ngày, rể ra được 2-5cm, có thể nhổ đem trồng.
(26/07/2010)
I. GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG
1. Giống
Một số giống Hoa hồng đang được trồng phổ biến hiện nay tại Đà Lạt là giống hoa hồng Pháp, Ý, đỏ Hà Lan, Tỷ muội, Vàng titi, Trắng xanh, Song hỷ, Bê Bê, vàng, đỏ, xanh ngọc, .…
2. Kỹ thuật nhân giống: Hoa hồng được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp giâm cành hoặc ghép mắt
(06/07/2010)
I/ Giới thiệu chung
- Tên khoa học: Gladiolus Communis.
- Họ: Iridaceae (Họ layơn).
- Là cây thân thảo, sống nhiều năm, thân giả được tạo bỡi các bẹ lá, lá xếp thành 2 dãy, mọc thẳng đứng. Hoa nở trong những cụm hoa hình xim. Hoa tươi từ 10 – 15 ngày.
(26/05/2010)
Trong vài năm trở lại đây, do nhu cầu ngày càng tăng của thị trường nên diện tích trồng hoa của Đà Lạt đã tăng lên đáng kể, trong đó diện tích trồng hoa cúc chiếm 550 ha trong tổng diện tích trồng hoa trong toàn tỉnh (3.165 ha). Đối với cây hoa cúc, tình trạng chung là người dân trồng hoa không có thời gian nghỉ đất, không có thời gian luân canh giữa các loại cây trồng khác họ. Do đó, các loại bệnh hại tồn tại và phát triển trong đất ngày càng gia tăng. Trước tình hình đó chúng tôi xin giới thiệu với bà con một số bệnh hại chính trên cây hoa cúc, nguyên nhân, và cách phòng trừ để bà con tham khảo.
(13/05/2016)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật học:
- Rễ: Rễ chính là rễ trụ, ăn sâu từ vài cm đến 2m tùy giống, rễ phát triển mạnh trong lớp đất cày và càng xuống sâu hệ thống rễ phát triển yếu dần. Cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng là rễ củ, đó là dạng biến thái không chỉ riêng của rễ mà cả sự tham gia của trục thượng và hạ diệp, về hình thái rễ củ có 3 phần.
(12/05/2016)
Chọn giống tốt, hom giống tốt nhất được chọn từ vườn nhân giống từ chồi củ hoặc bằng hom giống của dây sau khi thu hoạch củ từ vụ trước. Để khoai có năng suất cao cần đảm bảo các yếu tố về đất đai, thời vụ, phân bón, kỹ thuật canh tác, đặc điểm giống. Chọn giống đoạn 1 và đoạn 2 của những dây mập, không sâu bệnh, hom giống cắt dài 30-35cm hoặc dùng hom bánh tẻ có 5-6 đốt. Cắt hom xong đem để rải nơi thoáng mát (không được để chất đống) từ 1-2 ngày trước khi trồng sẽ giúp hom nhanh ra rễ, nẩy chồi hơn.
(04/05/2016)
Nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật tạm thời hướng dẫn phòng chống rệp sáp bột hồng hại cây sắn (khoai mì), giảm tổn thất, góp phần bảo vệ và pháttriển sản xuất sắn theo hướng sản xuất an toàn, bền vững.
(04/05/2016)
Nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật tạm thời hướng dẫn phòng chống rệp sáp bột hồng hại cây sắn (khoai mì), giảm tổn thất, góp phần bảo vệ và pháttriển sản xuất sắn theo hướng sản xuất an toàn, bền vững.