Liên kết website

Bao bì sài gòn

 

Phần mềm tra cứu thuốc BVTV

Thống kê truy cập

06399238
Hôm nayHôm nay2556
Hôm quaHôm qua9154
Tháng nàyTháng này56113
Tổng cộngTổng cộng6399238
(18/09/2013)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật học: Rễ: Bộ rễ dưa phát triển rất yếu, rễ chỉ phân bố ở tầng đất mặt 30-40cm.   Thân: Thân thảo hằng niên, thân dài, có nhiều tua cuốn để bám khi bò. Chiều dài thân tùy điều kiện canh tác và giống, các giống canh tác ngoài đồng thường chỉ dài từ 0,5-2,5m.
(18/09/2013)
Phần I. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật học:   Thân: Thuộc loại cây thân thảo, sống đa niên, thân ngắn với nhiều lá mọc rất gần nhau. Chồi nách được mọc từ nách lá, tuỳ vào điều kiện môi trường và đặc tính ra hoa của từng giống, các chồi nách có thể phát triển thành thân nhánh, thân bò hoặc phát hoa.
(18/09/2013)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật học:   - Hệ rễ: Nhìn chung hệ rễ của nhiều loại đậu cô ve kém phát triển, sự phân bố của bộ rễ hạn hẹp, phân bố chủ yếu ở tầng đất sâu 20-30cm, trong bán kính 50-70cm. Rễ chính ngắn, nhưng nếu được sinh trưởng trên đất tơi xốp thì có thể ăn sâu tới 1m. Rễ bên (rễ phụ) ăn nông, cạn. Vi khuẩn nốt sần (Rhizobium bacteria) phát triển nhiều trên rễ phụ, hệ rễ đậu cô ve không chịu ngập úng.
(17/09/2013)
Phần I. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh:   1. Đặc điểm thực vật học: Ớt ngọt trồng nhiều ở châu Âu, châu Mỹ. Vài năm gần đây có nhiều giống du nhập và trồng khá phổ biến tại Lâm Đồng. Ớt ngọt là cây hàng năm, từ một gốc có thể phát triển thành bụi cây nhỏ gọn thẳng, có thể đạt chiều cao tối đa là 4m. Trái được hình thành từ một bông hoa duy nhất phát triển trong góc giữa lá và thân cây. Tùy giống ớt ngọt khác nhau về hình dạng và màu sắc, ớt ngọt dùng để ăn sống, nấu chín hoặc chế biến. Không phải tất cả các giống ớt ngọt nhẹ hương vị, một số có thể là cay nóng.
(17/09/2013)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh:   1. Đặc điểm thực vật học: Thuộc loại rễ chùm, phân nhánh, khi bộ lá phát triển phía trên thì hệ rễ tiếp tục ăn sâu xuống đất, ăn nông khi cây ở giai đoạn thành thục, hệ rễ ăn sâu khoảng 30cm và rộng khoảng 40cm.
(26/08/2013)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật học: Cải bắp có chỉ số diện tích lá cao, hệ số sử dụng nước rất lớn, có bộ rễ chùm phát triển mạnh.   Đặc biệt ở cải bắp khả năng phục hồi bộ lá khá cao. Các thí nghiệm cho thấy, khi cắt 25% diện tích bề mặt lá ở giai đoạn trước cuốn bắp, năng suất vẫn đạt 97-98% so với không cắt. Điều đó khẳng định việc phun thuốc hoá hoá học trừ sâu tơ lứa 1 trong nhiều trường hợp là không cần thiết.
(23/08/2013)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh: 1. Đặc điểm thực vật học: a. Rễ: Rễ thuộc loại rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn. Trong điều kiện thích hợp những giống tăng trưởng mạnh có rễ ăn sâu 1-1,5m và rộng 1,5-2,5m vì vậy cà chua chịu hạn tốt.   b. Thân: Thân tròn, thẳng đứng, mọng nước, phủ nhiều lông, khi cây lớn gốc thân dần dần hóa gỗ. Thân mang lá và phát hoa. Ở nách lá là chồi nách.
(23/08/2013)
Phần I. Đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh:   1. Đặc điểm thực vật học: Cây bố xôi có tên khoa học Spinach oleraceac, lá hình Oval hoặc hình lưỡi mác tùy thuộc từng loại giống, dựa trên hình dạng lá đó mà kích thước cũng khác nhau, chiều dài lá trưởng thành khoảng 20-30cm và rộng 7-15cm. Rễ ăn nông, thuộc rễ cọc, có hệ thống rễ phụ phát triển mạnh. Hoa có màu vàng xanh lá cây, đường kính hoa 3-4mm, cứng, khô, sần.
(29/07/2010)
Ớt cay chứa nhiều chất capsaicine có tác dụng gây cay, kích thích ngon miệng và thúc đẩy nhanh quá trình tiêu hoá. Vì vậy, ớt cay đã trở thành cây gia vị được nhiều người ưa chuộng.
(29/07/2010)
cabbage_bapcaiCải bắp thuộc nhóm rau có nguồn gốc ôn đới, nhiệt độ xuân hoá (nhiệt độ cần thiết để phân hoá mầm hoa) là 1-10 độ C trong khoảng 15-30 ngày tuỳ thời gian sinh trưởng của giống. Do vậy, trong quá trình sinh trưởng, khi gặp điều kiện này, cây sẽ ra hoa, kết quả ngay ở năm đầu. Cải bắp là loại rau chủ lực trong họ Thập tự, trồng trong vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc, miền trung và Tây nguyên. Là loại cây hai năm: năm thứ nhất sinh trưởng thân lá, năm sau qua giai đoạn xuân hoá, sau đó mới ra hoa, kết quả.
(26/07/2010)
I. GIỐNG Hiện nay có nhiều giống xà lách được nhập nội trồng phổ biến ở Đà Lạt và các huyện phụ cận như: xà lách mỡ (giống địa phương), Xà lách mỹ trắng, xà lách tím, xà lách Romain, Lolo, Quắn…
(23/07/2010)
poxoi1 .Giống : Các giống pố xôi đang được trồng tại địa phương là giống VL-84, Dash, Newzela,…trong đó giống đang được trồng phổ biến hiện nay là giống Dash của Takii xuất xứ từ Nhật. 2.Thời vụ trồng: Rau pố xôi được trồng quanh năm tại thành phố Đà Lạt và các huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng cho năng suất cao. Tuy nhiên vụ đông xuân rau pố xôi cho năng suất cao hơn vụ hè - thu. Hiện nay nông dân đang duy trì 2 biện pháp canh tác là gieo hạt trực tiếp và trồng cây con gieo ươm trong bầu.
(06/07/2010)
1. Triệu chứng gây hại: Bệnh gây hại trên bộ rễ của cây (rễ chính và rễ bên). Bộ phận rễ bị biến dạng sưng phồng lên, có các kích cỡ khác nhau tuỳ thuộc thời kỳ và mức độ nhiễm bệnh. Cây bị nhiễm bệnh trên vườn trồng
(01/07/2010)
DSCF0587Ghép là kỹ thuật nhân giống cây trồng dựa trên sự kết hợp hài hòa giữa gốc ghép và ngọn ghép với mong muốn lợi dụng khả năng chống bệnh của giống làm gốc ghép và khả năng cho năng suất ưu việt của giống làm ngọn ghép. Kỹ thuật ghép cà chua trên gốc cà tím với mục tiêu tạo ra cây giống cà chua có khả năng chống một số loại sâu bệnh héo xanh vi khuẩn, thối gốc, truyến trùng, bệnh vi rút… và cho năng suất cao, chất lượng quả tốt trong các điều kiện bất thuận (mưa, ngập, nóng…). Để đạt được mục đích như trên cần phải thực hiện tốt các bước sau:
(14/06/2010)
NGO_RAUNgô bao tử (bắp non) là cây có giá trị cao, cả trong tiêu dùng và xuất khẩu, có chất lượng dinh dưỡng cao, có nhiều vitamin E, các chất khoáng và protein. Bắp non ngày càng được tiêu thụ mạnh, vì bắp non vừa ngon vừa bổ lại vừa an toàn hơn so với các loại rau khác. Là loại bao tử an toàn, do thu hoạch vào giai đoạn bắp non (giai đoạn sinh trưởng mạnh nhất), ít bị sâu bệnh nên không phải dùng thuốc bảo vệ thực vật, phần ăn được bọc kín trong lá bi nên tồn dư chất độc do nấm không có và hàm lượng NO3 trong sản phẩm cũng rất thấp. Ngoài ra thân lá và lá bi khi thu hoạch còn rất xanh non là nguồn thức ăn xanh giàu dinh dưỡng cho chăn nuôi đại gia súc (nhất là bò sữa), cá... ở nước ta đã trồng ngô bao tử ở nhiều nơi gấp giá trị thu được gấp 2 - 4 lần trồng lúa. Tuy nhiên, trồng bắp non không phải chỉ đơn giản là trồng bắp rồi thu hoạch lúc non là được, mà nó đòi hỏi phải tuân thủ theo một quy trình kỹ thuật riêng, kết hợp với giống bắp thích hợp mới cho ra sản phẩm bắp non vừa ngon vừa đẹp mẫu mã và đạt năng suất cao đúng quy cách phẩm chất với yêu cầu ăn tươi và chế biến đóng hộp.
(12/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác hoa cẩm chướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác hoa cẩm chướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(12/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác hoa cát tường ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác hoa cát tường ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(12/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác hoa cúc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác hoa cúc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(13/05/2016)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ CÁC YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học - Thân: Hoa đồng tiền có thân ngầm cao khoảng 1-2cm, không phân cành mà chỉ đẻ nhánh. Sau khi trồng khoảng 6 tháng cây bắt đầu đẻ nhánh, có thể tách nhánh này đem đi trồng như một cây mới. Lá và hoa mọc ra từ thân.
(13/05/2016)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU VỀ ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học a. Rễ: Hoa cúc là cây có bộ rễ phụ phát triển, rễ cây ít ăn sâu mà phát triển theo chiều ngang. Rễ có nhiều lông hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh. b. Thân: Hoa cúc thuộc loại thân thảo, khả năng phân nhánh mạnh, chiều cao của cây phụ thuộc vào đặc tính giống, khi tác động chế độ ánh sáng cây cúc có thể cao trên một mét.
(13/05/2016)
I. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH 1. Đặc điểm thực vật học - Rễ: Cẩm chướng có bộ rễ chùm, phát triển rất mạnh vào vụ chính để hút nước, dinh dưỡng. Chiều dài của rễ 15-20cm. Khi vun gốc, cây cẩm chướng sẽ ra rễ phụ ở các đốt thân. Rễ phụ cùng với rễ chính tạo thành bộ rễ khoẻ mạnh để giữ cây và hút thức ăn nuôi cây tươi tốt, ra hoa nhiều, đẹp và thơm.
Chung nhan Tin Nhiem Mang

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG LÂM ĐỒNG

Tầng 4, Khu D, Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng - 36 Trần Phú - Phường 4 - TP. Đà Lạt

ĐT: 02633.812932 - 02633.824180 Fax: 02633.812270 E-mail: ttknld@gmail.com

Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Tất Dương - Giám đốc Trung tâm

Top