Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay | 3920 | |
Hôm qua | 16492 | |
Tháng này | 60001 | |
Tổng cộng | 6191581 |
Quy trình kỹ thuật
(13/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác cây dâu tây ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo Quyết định số 883/QĐ-SNN, ngày 30/12/2019 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng)
(12/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác cà chua ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác cà chua ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(11/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác xà lách ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác xà lách ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(11/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác chè chất lượng cao ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác cây chè chất lượng cao ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(11/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác sầu riêng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác cây sầu riêng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(11/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác cây bơ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác cây cà phê vối ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(11/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác cây cà phê vối ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc "Ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác cây cà phê vối ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng").
(11/08/2020)
Quy trình tạm thời kỹ thuật canh tác cà phê chè ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Kèm theo quyết định số 625/QĐ-SNN, ngày 20/11/2018 của Sở Nông nghiệp & PTNT, V/v ban hành tạm thời quy trình kỹ thuật canh tác cây cà phê chè ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng).
(18/02/2020)
Cây sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á, tại Việt Nam cây sầu riêng đã phát triển từ lâu, nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cao, nên được người dân quan tâm và đầu tư phát triển trong thời gian gần đây. Cây sầu riêng nếu được trồng và chăm sóc đúng kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao so với nhiều loại cây trồng khác.
(22/10/2018)
Với điều kiện thời tiết các tỉnh Tây Nguyên thì Sâm dây (còn gọi là Đẳng sâm) (Codonopsis sp) sinh trưởng phát triển tốt, và để có được sự tích lũy nhiều dược tố thì cây sinh trưởng phát triển tự nhiên trong rừng núi nhiều năm sẽ cho sản phẩm chất lượng cao.
(24/02/2017)
Atisô (Cynara scolymus L.), là loại cây lâu năm, nguồn gốc từ khu vực Địa Trung Hải, được trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô là cây thân thảo lớn, cao 1-1,2m, thích hợp điều kiện ôn đới, á nhiệt đới. Cây ra hoa khi trồng ở độ cao 1.200m. Atisô cần điều kiện ánh sáng dồi dào để đạt năng suất cao và cân đối ổn định về tỷ lệ thân, lá, rễ và bông.
(24/02/2017)
Quýt có nhiều loại giống khác nhau như: quýt Lý Nhân, quýt Tích Giang, quýt Quang Thuận, quýt Đường, quýt Xiêm, quýt tiều, quýt Clêopat, quýt Dancy, quýt Ôn Châu. Ngày nay, giống quýt được ưa chuộng và trồng nhiều nhất vẫn là giống quýt Đường hoặc giống quýt tiều. Sau đây là kỹ thuật trồng và chăm sóc cây quýt cho bà con tham khảo.
(13/05/2016)
I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy trình áp dụng cho tất cả các vùng trồng chuối trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
2. Đối tượng áp dụng: Các tổ chức, cá nhân trồng chuối trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
(13/05/2016)
I. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
1. Phạm vi điều chỉnh: Quy trình này quy định các yêu cầu kỹ thuật về trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch sơ chế và bảo quản cây điều ghép sản xuất tại Lâm Đồng.
2. Đối tượng áp dụng: Quy trình này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến sản xuất cây điều ghép trên địa bàn Lâm Đồng.
(13/05/2016)
Phần I. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật học: Ớt ngọt trồng nhiều ở châu Âu, châu Mỹ. Vài năm gần đây có nhiều giống du nhập và trồng khá phổ biến tại Lâm Đồng. Ớt ngọt là cây hàng năm, từ một gốc có thể phát triển thành bụi cây nhỏ gọn thẳng, có thể đạt chiều cao tối đa là 4m. Trái được hình thành từ một bông hoa duy nhất phát triển trong góc giữa lá và thân cây. Tùy giống ớt ngọt khác nhau về hình dạng và màu sắc, ớt ngọt dùng để ăn sống, nấu chín hoặc chế biến. Không phải tất cả các giống ớt ngọt nhẹ hương vị, một số có thể là cay nóng.
(13/05/2016)
Phần I. Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật học:
Thân: Thuộc loại cây thân thảo, sống đa niên, thân ngắn với nhiều lá mọc rất gần nhau. Chồi nách được mọc từ nách lá, tuỳ vào điều kiện môi trường và đặc tính ra hoa của từng giống, các chồi nách có thể phát triển thành thân nhánh, thân bò hoặc phát hoa.
(12/05/2016)
- Cây ớt thích hợp với đất thoát nước tốt, tơi xốp và giàu mùn như: Đất cát pha, đất thịt pha sét, đất phù sa ven sông và đất canh tác lúa. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá - giàu, pH đất = 5,5-6,5. Đất được cày bừa sâu 20-30cm, phơi ải.
(12/05/2016)
I. GIỚI THIỆU CHUNG
- Cây có múi cam, quýt, bưởi: Phát triển ở nhiệt độ từ 13-39oC, thích hợp nhất từ 23-29oC. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến phẩm chất và phát triển của trái, ở đồng bằng sông Cửu Long do có nhiệt độ cao và ẩm độ thấp nên trái thường chín sớm, vị ngọt, nhưng vỏ có màu sắc không đẹp.
(12/05/2016)
Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn nước ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, là chìa khóa giúp Việt Nam đi tắt, đón đầu và thực hiện thành công mục tiêu đề ra. Sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao không những mang lại năng suất cao, chất lượng tốt mà còn tiết kiệm công lao động, sản phẩm tạo ra an toàn. Sau đây, xin giới thiệu đến bà con nông dân kỹ thuật trồng ớt ngọt trên giá thể theo hướng VietGAP, đây là mô hình công nghệ cao đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân:
(12/05/2016)
1. Điều kiện thổ nhưỡng:
Cây Phúc bồn tử thích hợp phát triển trên nhiều loại đất, nhưng đất phải thoáng, khô ráo, tránh để cây bị úng nước.
Đất phải đạt pH từ 5,8 - 6,8.
Cây Phúc bồn tử phát triển ở nhiệt độ từ 18-300C, nơi có nhiều ánh sáng.
(12/05/2016)
Cây Mắc mật còn gọi cây Châm châu, Nhâm hôi, Hồng bì dại, là cây có mùi hương thơm dễ chịu của lá do có chứa tinh dầu, hương vị của lá là gia vị không thể thiếu được trong chế biến các món ăn heo quay, vịt quay, thịt kho Tàu, chân giò hầm… nổi tiếng ở Lạng Sơn; quả tươi làm hương vị độc đáo của món măng ớt.