Liên kết website

Bao bì sài gòn

 

Phần mềm tra cứu thuốc BVTV

Thống kê truy cập

06982830
Hôm nayHôm nay2561
Hôm quaHôm qua4452
Tháng nàyTháng này60001
Tổng cộngTổng cộng6982830

 

Nhm đưa ra các biện pháp k thuật tm thi hướng dẫn phòng chống sâu đục quả (trái) cây  múi (bưởi, cam, chanh), giảm tổn thất, góp phần bảo vệ phát triển sản xuất cây có múi theo hướng sản xuất an toàn, bền vng.

 

II. PHẠM VI ÁP DNG

Quy trình k thuật tm thời phòng chống sâu đục quả hại cây có múi được phổ biến áp dụng trong hệ thống tổ chc chuyêngành Bảo vệ, Kiểm dịch thc vật  các tổ chc,  nhân  trng cây có múi trên lãnh thổ Việt Nam.

III. ĐẶC ĐIỂM NH THÁI, GÂY HẠI VÀ PHƯƠNG THỨC PHÁT TÁN

1. Đặc đim nh thái  bản

Sâu đục quả cây có múi  2 loài phổ biến là Prays citri Milliere (Yponome- tidae: Lepidoptera)  loài Citripestis sagittiferella Moore(Lepidoptera: Pyralidaexuất hiện gâhại cây  múi, đặc biệt  cây bưởi trồng tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Cu Long và một số tỉnh trng bưởi kháctrong cả nưc.

a. Sâu đục vỏ quả (Prays citri Milliere)

- Trưởng thành  ch thước rất nh, màu xám, chiều dài sải nh khoảng 8mm. Râu đầu thẳng, gn như xếp trên lưng khi đậu.

- Trng hình tròn, đưc đẻ trên vỏ quả; trng mới đẻ có màu trắng trong, nhìn từ bên ngoài giống túi tinh dầu của quả.

- u tng có màu xanh ngọc, mi đt bụng có mt ng ngang màu đ quanh thân.

- Nhộng dạng nhộng bọc, màu nâu, nằm trong một lớp kén  mỏng trên nhng lá gần nơi quả bị đục hoặc ngay trên quả.

b. Sâu đục quả (Citripestis sagittiferella Moore)

- Trưng thành kích thưc nhỏ (10 - 12mm), thâmảnh, màu nâu đậm đến xám nâu. Trên cánh trưc có nhng vệt màu đậm dọc theo gân cánh; khiđậu đầu hơi nhô cahơn thân và có 2 râu đầu mnh như si chỉ, cong hình ch C ngưc về phía trưc.

- Trng hình bầu dục, mới đẻ  màu trng đục, sắp nở  màu cam đỏ. Trng có hình vy  hơi phng.

- Sâu non mi n có màu ng cam, u càng ln thì u càng đậm hơn, sâu đsc dài khoảng 19- 22mm, u đ nâu và chuyn sang u uxanh khi đy sc.

- Nhộng nm trong đất, màu nâu đm, dài khoảng 12 – 14mm

2. Đặc đim gây hại

a. Sâu đục vỏ quả (Prays citri Milliere)

Sâu xâm nhim gây hại từ khi quả còn rất nhỏ, vết đục tạo nên nhng u sần trên quả, nếu bị nặng quả sẽ rụng. Nếu sâu đục quả gây hại muộn quả không rụng nhưng bị biến dạng bởi nhng u sần làm giảm giá trị thương phm gim. Sâu gây hại nhiều giai đoạn quả non, quả  vỏ dày như bưởi, camsành, cam mật nhưng gây hại phổ biến nhất  trên cây bưởi. Chúng chỉ gây hại  lớp vỏ quả, không hi phần thịt qu (múi, tép bưởi).

Kết quả nghiên cu  mt số tác giả  nước ngoài còn cho thy sâu đục vỏ quả này còn gây hại cả trên hoa.

b. Sâu đục quả (Citripestis sagittiferella Moore)

Sâu non mới nở đục ngay vào vỏ quả sâu khoảng 3- 5mm, mỗi lỗ đục  một con sâu non  ngụ. Ngoài ming l thưng thy phân sâu đùn ranên rất dễ phát hiện. Sâu non ng lớn ng đục sâu vào bên trong để ăn thịt quả. Lỗ đục của sâu va tạo điều kiện thun li cho nm bệnh xânhim va hấp dẫn trưởng thành ruồi đục quả đến đẻ trng  gây hại. Trên bưởi sâu non gây hại từ khi quả bưởi đạt kích thước bằng nm tay cho đến thuhoạch. Khi bị hại nặng quả bị thối  rụng sớm, ảnh hưởng nhiều đến năng sut và sản lượng.

3. Cây  chủ

Sâu đục quả cây  múi gây hại cả trên bưởi, cam sành, cam mật  chanh Eureka.

4. Phương thức phát tán

Nguồn sâu đục quả phát tán lây lan qua nhiều con đường:

- Trưởng thành  khả năng bay nên khả năng phát tán rng.

- Quá trình vận chuyn quả còn sâu bên trong từ nơi này đến nơi khác.

- Quả nhim sâu rng xuống đất cũng  nguồn lây lan, phát tán.

- Loài sâu đục vỏ quả Prays citri Milliere có thể lây lan theo cây giống do nhộng nm trên cây.

IV. BIN PHÁP PHÒNG CHNG

Sâu đục quả cây  múi  các loài sâu hại rất khó phòng trừ  đa số nông dân chỉ phát hiện khi chúng đã đục vào quả tạo nhng u sần trên vỏ,giai đoạn này phun thuốc phòng trừ không hiệu quả. Do đó,  nhng vùng cây  múi bị nhim sâu đục quả nên áp dụng biện pháp quản lý dịch hi tnghợp (IPM):

- Tỉa cành tạo tán sau khi thu hoạch để vườn thông thoáng, kết hợp với việc bón phân vun đất để dit nhộng.

- Thăm đồng thưng xuyên để phát hiện thời gian trưởng thành sâu đục quả bắt đầu đẻ trng hoặc giai đoạn sâu mới gây hại khi quả va nhthành.

- Thu gom nhng quả bị nhim còn trên cây  quả đã rụng xuống đất ngâm trong nước vôi nồng độ 1% ít nhất 24 giờ để diệt sâu non.

- Bao qu  bin pháp  hiu quả cao nhất đối với sâu đục qu: Bao quả khi quả to bằng quả chanh, nếu bao mun vẫn bị sâu đc quả hi; sửdụng vải màn lưới làm túi bao trái cho hiu quả cao.

- Nhân thả hoặc tạo điều kiện cho kiến vàng phát trin để chúng tiêu diệt trng sâu đục quả  sâu non mới nở.

- Phòng trừ bng thuc BVTV:  thể tm thời s dụng thuốc gc Phenthoate (Dimephenthoate) hoặc Fenvalerate để phun tr; thuốc BVTV phảisử dụng theo nguyên tắc 4 đúng  đm bảo thời gian cách ly theo chỉ dẫn trên bao  thuốc. Phun trừ  giai đon trước n hoa  giai đoạn quả non.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chi cục Bảo vệ thc vật các tỉnh, thành ph trc thuộc Trung ương  trách nhim tổ chc triển khai, hướng dẫn các tổ chc,  nhân  trồng câycó múi áp dụng các biện pháp k thuật phòng chng sâu đục quả.

Trong quá trình thc hiện nếu có vấn đề phát sinh cần báo cáo kịp thời về Cục Bảo vệ thc vật để ng phối hp giải quyết.

 

Cục Bảo vệ thc vt

Chung nhan Tin Nhiem Mang

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG LÂM ĐỒNG

Tầng 4, Khu D, Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng - 36 Trần Phú - Phường 4 - TP. Đà Lạt

ĐT: 02633.812932 - 02633.824180 Fax: 02633.812270 E-mail: ttknld@gmail.com

Chịu trách nhiệm chính: Ông Hoàng Tất Dương - Giám đốc Trung tâm

Top