Liên kết website

Bao bì sài gòn

 

Phần mềm tra cứu thuốc BVTV

Thống kê truy cập

05061508
Hôm nayHôm nay2893
Hôm quaHôm qua6025
Tháng nàyTháng này60001
Tổng cộngTổng cộng5061508

Hiện giá tiêu cao nên nhiều nông dân đang đầu tư trồng tiêu, mở rộng diện tích. Tính riêng Lâm Đồng năm 2013 với khoảng 480ha thì năm 2014 này đã tăng lên trên 560ha tiêu.

 

 

Để vườn tiêu sinh trưởng, phát triển tốt, ngoài việc chọn được cây giống tốt, chế độ chăm sóc, phân bón hợp lý, cân đối và đầy đủ các phân đa, trung vi lượng theo nhu cầu của cây tiêu thì việc quản lý sâu bệnh hại là vấn đề quan trọng, nhiều nông dân đã không làm tốt nên dẫn đến vườn tiêu sau một thời gian đã nhiễm bệnh nặng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng. Trong đó nấm P.palmivora gây nên bệnh chết nhanh trên cây tiêu, nấm có nguồn gốc thủy sinh, ưa thích và rất cần sự ẩm ướt để sinh sản, phát triển và gây hại. Thời tiết mưa dầm kéo dài, nhiệt độ không khí trên dưới 30ºC đang là điều kiện cho nấm Phytophthora palmivora gây hại mạnh trên cây tiêu. Biểu hiện triệu chứng trên các bộ phận như sau:

Bệnh xâm nhập và gây hại ở tất cả các bộ phận của cây từ thân, lá, hoa, trái cho đến cổ rễ và rễ. Nhưng nguy hiểm nhất và cho cây tiêu bị chết hàng loạt là khi tấn công vào phần cổ rễ và rễ.

Triu chng thi c rễ: Nm bệnh tấn công vào phần thân ngm  phần cổ rễ sẽ làm cây tiêu chết đột ngột gọi là bệnh chết nhanh. Đầu tiêntrên phần thân ngm tiếp giáp vi mặt đất  nhnvết thâm đen. Dần dần các vết thâm đen này lan rộng và ăn sâu vào bên trong thân ngm làm tắcmạch dẫn ca dây tiêu. Dây tiêu bị bệnh  triệu chng lá bị héo nhưng vẫn còn xanh, sau đó  úa vàng, héo rũ, chết k ng vi dây trên cây. Thigian từ khi  bắt đầu héo đến khi dây tiêu bị chết rất nhanh, thưng chỉ trong vòng 5-10 ngày. Thưng khi nm bệnh mi xâm nhim vào thân ngm,dây tiêu vẫn còn xanh tốt rt k phát hiện bệnh sm. Đến khi dây tiêu bị héo lá thì thân ngm đã bị gây hại nặng, k phòng trị, cây bị bệnh nặng, thânngm và rễ cây thâm đen,  thối, đôi khi trơn nht và có mùi k chịu.

Triệu chng trên r: Nấm bệnh tn công o h thống rễ làm rễ bị thối, ban đu nấm bệnh tấn ng vào các rễ nh làm rễ bị phá hủy, lá vàng,héo, rụng. Nấm bệnh lan dần sang hệ thống rễ chính vào cổ rễ gây thối cả hệ thống rễ. y tiêu s b suy yếu, sinh trưng kémvàng lá và có triệu chngcủa bệnh chết chm.

Triệu chng trên thân, cành, lá: Bệnh tấn ng vào các bộ phận thân, cành,  sẽ làm các bộ phận này thối đen. Vết bnh mm, ng nưc, sau đó lan rộng ra tạo các vết thâm đen dẫn đến triệu chng thối thân, thối cành, cháy lá. Nhng  tiêu gần sát mặt đất thưng dễ nhim bệnh saunhng trận mưa ln, đầu tiên trong mùa mưa.

Triu chng trên gié hoa, quả: Gây hiện tưng gié hoa bị rụng, quả và g quả bị đen.

Bệnh tiến triển rất nhanh từ khi phát hiện thấy lá tiêu hơi rủ xuống cho đến khi lá rụng ào ạt có khi chỉ 5-7 ngày và đến khi tiêu chết hoàn toàn có thể trong vòng 1-2 tuần.

Phòng trừ: Để công tác phòng trừ đạt hiệu quả cao phải đảm bảo nguyên tắc qun  tng hợp sâu bnh hại”

Cây tiêu  bộ r rất nhạy cảm vi sự tấn ng của sâu bệnh. Để quản lý sâu bệnh hại trong vưn tiêu có hiệu quả, cần tuân theo các nguyên tắc:

Kim tra vườn thường xuyên, phát hin và xử  kp thời

- Thưng xuyên kim tra vưn tiêu để phát hiện và xác định các loại sâu bệnh hại  giai đoạn mi phát triển.

- Khi thấy các bộ phận của cây tiêu bị bệnh phải tiến hành cha trị và cắt bỏ các bộ phận bị sâu bệnh nặng ra khỏi đồng rung đốt để hạn chế sự lây lan.

Biện pháp phòng nga sự nhim sâu bệnh

- Phương pháp png nga bệnh phi đưc thc hiện cho các cây tiêu khỏe xung quanh nhng cây tiêu đã bị nhim các loại bệnh bệnh virus,bệnh héo chết nhanh, bệnh vàng lá chết chậm.

- Các dụng cụ đã ng để ct bỏ  chuyển các bộ phận b bệnh của cây tiêu ra khỏi đồng ruộng nên đưc làm sạch, khử trùng trưc khi nglại trên cây tiêu khác.

- Dụng cụ nông nghiệp đã dùng  vưn bị nhim bệnh phải đưc làm sạch và kh trùng trưc khi dùng cho vưn khác.

- Hạn chế sự di chuyn của ngưi làm vưn t các vưn tiêu bệnh đến vưkng bệnh.

- Hệ thống thoát nưc phải đưc thiết lập để có thể tránh đưc sự lan truyền của nấm bệnh qua dòng nưc. Vườn tiêu phải được thoát nước tốt, tránh ngập úng, tốt nhất nên áp dụng biện pháp tưới cục bộ kết hợp bón phân qua hệ thống tưới.

ng ging kháng, giống sạch bnh

Hiện chưa có các giống kháng bệnh, tuy nhiên khi trồng mới cần lựa chọn những vườn giống đảm bảo sạch bệnh và dây tiêu để làm giống cũng phải chọn những vườn sạch bệnh.

Thường xuyên kim soát sâu bnh hại tiêu bằng cách:

- Vệ sinh đồng ruộng: Thu dọn các b phận b sâu bệnh, các tàn  thc vật của cây tiêu.

- Rong tỉa cây che ng thưng xuyên trong mùa mưa để tạo độ thông thoáng và ánh ng đầy đủ cho vưn tiêu.

- Hạn chế xi o, làm cỏ gần gốc cây, chỉ nên nhổ cỏ gốc bằng tay.

- Cắt hết các cành nhánh  gốc tiêu cách mặt đất khoảng 30 cm trên mặt đất, để làgim độ m tối thiểu  phần cổ rễ và tránh sự tiếp xúc cáclá  tầng thấp vi đất.

- Tưi và tiêu nưc hp lý, không để ngập úng.

Biện pháp sinh hc: Cần đưc ưu tiên trong phòng trừ sâu bệnh hại hồ tiêu.

- Duy trì một môi trưng thuận li cho sự phát triển của các vi sinh vật có ích trong vưn tiêu.

- Tăng cưng bón phân hu cơ, bón phân khoáng cân đi và hp lý, hạn chế s dụng hóa cht nông nghiệp.

- Bón các loại chế phẩm sinh học để phòng trừ bệnh nhưTrichoderma spp, Pseudomonas fluorescens

- Ưu tiên s dụng các chế phẩm sinh học để phòng trừ sâu hại trên cây tiêu.

Biện pháp hóa hc: Chỉ dùng hóa chất bảo v thc vật đưc sử dụng trong danh mục cho phép và đăng ký trên cây tiêu. Một số thuốc có hoạt chất: Fosetyl-aluminium, Mancozeb + Metalaxyl-M, Phosphorous acid, Mancozeb, Metalaxyl, Cymoxanil+Fosetyl-Aluminium, Dimethomorph, Dimethomorph + Mancozeb.

 

Hoài Nam – TTKN Lâm Đồng

Chung nhan Tin Nhiem Mang

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG LÂM ĐỒNG

Tầng 4, Khu D, Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng - 36 Trần Phú - Phường 4 - TP. Đà Lạt

ĐT: 02633.812932 - 02633.824180 Fax: 02633.812270 E-mail: ttknld@gmail.com

Chịu trách nhiệm chính: Ông Trần Văn Tuận - Giám đốc Trung tâm

Top