Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay | 2592 | |
Hôm qua | 9154 | |
Tháng này | 56149 | |
Tổng cộng | 6399274 |
(07/06/2023)
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Chỉ thị số 19/CT-TTg ngày 3/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh chuyển đổi số trong khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã.
(10/04/2023)
Chiến lược tăng trưởng xanh là chiến lược tổng thể các giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng tích cực sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, thông qua tăng cường đầu tư vào đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo vốn tự nhiên, công cụ quản lý, từ đó góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm nghèo và đảm bảo phát triển kinh tế bền vững.
(03/04/2023)
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng đang hướng đến hình thành hệ sinh thái nông nghiệp số với đa dạng lĩnh vực hoạt động vào năm 2025, tầm nhìn năm 2030, góp phần đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và tích hợp trong hệ thống dữ liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
(21/02/2023)
Chiều 15/2, Cục Bảo vệ thực vật đã làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng về định hướng phát triển nông nghiệp xanh, sạch, đáp ứng xuất khẩu.
(11/01/2023)
Mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói là mã số định danh cho một vùng trồng hoặc một cơ sở đóng gói nhằm theo dõi tình hình sản xuất, kiểm soát chất lượng sản phẩm và phục vụ truy xuất nguồn gốc các sản phẩm cây trồng. Việc xây dựng mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói với mục tiêu hướng tới các sản phẩm an toàn, chất lượng không chỉ phục vụ xuất khẩu mà còn phục vụ thị trường trong nước. Hiện nay, các nước nhập khẩu nông sản của Việt Nam yêu cầu các vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản phải áp dụng những quy định về truy xuất nguồn gốc, vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soát các đối tượng kiểm dịch thực vật. Vì vậy, việc xuất khẩu nông sản sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không thực hiện đúng các quy định của nước nhập khẩu.
(15/12/2022)
Để phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, chiến lược định hướng thúc đẩy xã hội hóa các nguồn đầu tư và đổi mới sáng tạo, đặc biệt từ doanh nghiệp.
(07/11/2022)
Ngày 04/11/2022, tại Quảng trường Lâm Viên thành phố Đà Lạt, Trung ương Đoàn TNCS Hồ chí Minh phối hợp với UBND tỉnh Lâm Đồng và Tổng công ty Cổ phẩn Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) tổ chức lễ khai mạc "Triển lãm kết nối nông nghiệp số, hội chợ thương mại Festival hoa Đà Lạt và nông sản thanh niên toàn quốc năm 2022".
(01/11/2022)
Phát triển du lịch nông thôn cần gắn với chuyển đổi số và hướng tới các mục tiêu phát triển điểm đến và sản phẩm du lịch chất lượng cao.
(08/06/2022)
Ngày 07/6/2022, tại Đa Phú, phường 7, thành phố Đà Lạt, Công ty Cổ phần Công nghệ tưới Khang Thịnh đã phối hợp với Hội Nông dân phường 7 tổ chức hội thảo “chia sẻ, chuyển giao kỹ thuật công nghệ tưới nhỏ giọt Netafim”. Tham gia hội thảo có hơn 70 nông dân đang sản xuất rau, hoa trên địa bàn phường 7 – Tp Đà Lạt và thị trấn Lạc Dương – huyện Lạc Dương.
(21/04/2022)
Chuyển đổi số trong nông nghiệp mang lại nhiều giá trị lớn, nhưng để chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, cần rất nhiều giải pháp, trước hết là xây dựng dữ liệu. Vì vậy, để tiến tới thực hiện chuyển đổi số trong nông nghiệp, nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, huyện Lạc Dương đang phối hợp với Trường Đại học Đà Lạt hợp tác xây dựng Big Data nông nghiệp.
(10/02/2022)
Khi thế giới đã và đang đối mặt với thách thức từ đại dịch COVID-19, Lâm Đồng cũng đang từng bước thích ứng linh hoạt và ứng dụng hiệu quả công cuộc chuyển đổi số - kinh tế số để vươn mình bay xa hơn. Hiện nay, Lâm Đồng là địa phương đang nỗ lực vượt qua thách thức, khó khăn; tăng tốc “bứt phá” sáng tạo chuyển đổi số và đạt được nhiều dấu ấn quan trọng.
(14/12/2021)
Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, nông nghiệp được xác định là một trong những lĩnh vực được ưu tiên chuyển đổi số.
(29/08/2024)
Một nông dân còn rất trẻ đang thực hiện trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn mang lại thu nhập ổn định. Người bạn trẻ đang thực hiện giấc mơ xây dựng kinh tế gia đình trên đất quê hương.
(25/04/2024)
Để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, ngành chức năng huyện Đức Trọng đã tích cực tuyên truyền, vận động bà con nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao.
(08/12/2023)
Bên cạnh vận động người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thời gian qua, UBND huyện Lâm Hà khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư và duy trì nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
(20/11/2023)
Những năm gần đây, phong trào phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn đã được nhiều địa phương trong cả nước quan tâm phát triển. Với lợi thế của một địa phương dẫn đầu cả nước về ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tỉnh Lâm Đồng không nằm ngoài xu thế phát triển bền vững này.
(07/11/2023)
Những năm qua, huyện Bảo Lâm đã thực hiện và triển khai có hiệu quả nhiều chính sách cho nền nông nghiệp trên địa bàn, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và đã hình thành nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tập trung ứng dụng công nghệ cao, hiện đại, để tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao. Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 52.577 ha trong đó diện tích cà phê là 33.930 ha, cây chè 7.200 ha và các loại cây ăn quả, cây trồng khác 11.446 ha. Thời gian qua, ngành Nông nghiệp huyện Bảo Lâm đã có sự phát triển khá toàn diện, qua đó góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tốc đô ̣tăng trưởng của ngành luôn ở mức cao khoảng 6,02%/năm, năng suất, chất lượng, giá trị sản lượng nông sản ngày càng tăng, đặc biệt là các sản phẩm chủ lực như cà phê, chè, bơ, sầu riêng. Tuy nhiên, ngành Nông nghiệp của huyện vẫn còn những hạn chế như chất lươṇg và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm còn chưa cao, sản xuất chưa thực sự gắn kết với thị trường, chi phí sản xuất cao; tỷ trọng nông sản qua chế biến còn thấp, mức độ cơ giới hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế,…
(03/11/2023)
Thay vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhiều nông dân ở Lâm Đồng đã thả nuôi thiên địch trong vườn, giúp tiêu diệt hiệu quả sinh vật gây hại.
(22/08/2023)
Trong những năm gần đây, nhiều hộ dân ở tổ dân phố Hòa Lạc, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng cây cà phê, dâu tằm sang mô hình trồng ớt chuông ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, hướng đi này đã giúp nhiều hộ dân thu nhập ổn định để phát triển kinh tế. Đến nay, các nhà nông trong đó có những nhà nông trẻ đã từng bước mở rộng thêm diện tích sản xuất nông nghiệp để phát triển kinh tế gắn với việc ứng dụng công nghệ cao vào thực tiễn.
(03/07/2023)
Lâm Đồng là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu ôn hòa, đất đai thổ nhưỡng phì nhiêu và màu mỡ, thuận lợi cho phát triển đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi. Trong những năm gần đây, nông nghiệp Lâm Đồng đã có những bước phát triển vượt bậc và trở thành ngành kinh tế chủ lực, chiếm 40,1% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh - là vùng sản xuất rau, hoa, cà phê lớn của cả nước.
(12/05/2023)
Trong bối cảnh những năm gần đây trồng trọt, chăn nuôi gặp nhiều khó khăn, giá phân bón, thức ăn chăn nuôi và các loại vật tư nông nghiệp luôn ở mức cao, giá ngày công lao động cao, trong khi giá sản phẩm nông sản vẫn duy trì ở mức thấp. Là người có nhiều năm kinh nghiệm, gắn bó, tâm huyết với nông nghiệp trên vùng đất Bảo Lâm, anh Phạm Thế Tuấn hiện đang sinh sống tại thôn 12, xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm quyết tâm chọn sản xuất rau ăn lá áp dụng phương pháp khí canh để phát triển kinh tế, phù hợp với xu hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu, năng suất và chất lượng sản phẩm ổn định, đem lại hiệu quả kinh tế cao.